Theo một số chuyên gia, thời gian hồi phục của thị trường BĐS có thể kéo dài hơn dự kiến trước tình hình dịch bệnh còn diễn biến khá phức tạp.
Rõ ràng, dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS, làm sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Đây cũng là lĩnh vực liên đới nhiều ngành nghề như vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, môi giới, ngân hàng, quản lý tài sản …với một lực lượng lao động khổng lồ.
Theo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, thực tế cho thấy, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS. Gần đây, nhiều mặt bằng thương mại đã bị khách thuê trả lại do nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không có khách hàng. Các căn hộ dịch vụ cho đối tượng là khách cư trú ngắn hạn, khách nước ngoài thuê để ở cũng bị trả lại do không còn khách du lịch, khách đi công tác…
Dịch bệnh tác động trực tiếp, làm giảm sút thu nhập của đại bộ phận nhân dân. Do đó người dân có xu hướng chỉ tập trung chi tiêu cho nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống và tạm dừng việc mua BĐS để ở hoặc đầu tư.
DN hầu như không có thêm khách hàng ký hợp đồng mới. Trong khi họ đang phải chịu rất nhiều khoản chi phí cố định như chi phí đầu tư, chi phí vốn, chi phí lãi vay. Tính thanh khoản thấp làm tăng nguy cơ doanh nghiệp bị thiếu dòng tiền dẫn đến nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ lương người lao động... Thế nên không thể nói rằng các doanh nghiệp BĐS làm nhà ở không khó khăn.
Vì thế theo ông Nam, cần bổ sung doanh nghiệp BĐS thuộc đối tượng xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Cụ thể, các DN BĐS được giãn thời hạn nộp các loại thuế GTGT, tiền thuê đất; Bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân vào các sắc thuế được xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ trong đó có các DN BĐS. Đề nghị xem xét kéo dài thời gian gia hạn nộp các sắc thuế nêu trên cho DN BĐS 1 năm, thay vì 5 tháng.
Bên cạnh đó, Hiệp hội BĐS Việt Nam kiến nghị Thủ tướng ngành ngân hàng có phương án giảm lãi suất đối với hợp đồng vay đầu tư cho dự án kinh doanh các sản phẩm căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú… Như giảm 50% lãi suất trong thời gian diễn ra dịch và 30% lãi suất cho thời gian 1 năm sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Đồng thời xem xét cơ cấu thời hạn trả nợ, hoãn, giãn nợ cho doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, tình hình nửa cuối năm 2019 và đầu năm 2020, thị trường BĐS gặp những khó khăn nhất định và có dấu hiệu giảm sút mạnh, ảnh hưởng đến nhiều ngành, nghề khác. Ngay doanh nghiệp lớn có thương hiệu trên thị trường cũng đứng trước nguy cơ phá sản, nhất là khi tình trạng mất thanh khoản tại nhiều dự án kéo dài và việc triển khai dự án mới gặp nhiều khó khăn.
Theo đó, bên cạnh việc hoàn thiện chính sách, pháp luật và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp BĐS thì việc xin gia hạn nộp thuế cũng là cách để hỗ trợ BĐS ứng phó và vượt qua khó khăn trước thách thức đại dịch Covid-19.
Đánh giá lac quan, đại diện Savills Việt Nam cho rằng, Việt Nam đang chống dịch Covid -19 rất tốt, các hoạt động kinh doanh đang dần trở lại bình thường. Thị trường BĐS sẽ sớm phục hồi nhẹ.
Sau đó sẽ có chiều hướng phát triển tích cực vào tháng 5 và 6. Trải nghiệm của Covid -19 cũng là một phần tái cân bằng lại thị trường trong tình cảnh giá cả leo thang, tuy nhiên việc tái cân bằng lại quá sức nặng nề và đường đột với nền kinh tế nói chung và người làm doanh nghiệp nói riêng.
Rõ ràng, dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS, làm sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Đây cũng là lĩnh vực liên đới nhiều ngành nghề như vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, môi giới, ngân hàng, quản lý tài sản …với một lực lượng lao động khổng lồ.
Theo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, thực tế cho thấy, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS. Gần đây, nhiều mặt bằng thương mại đã bị khách thuê trả lại do nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không có khách hàng. Các căn hộ dịch vụ cho đối tượng là khách cư trú ngắn hạn, khách nước ngoài thuê để ở cũng bị trả lại do không còn khách du lịch, khách đi công tác…
Dịch bệnh tác động trực tiếp, làm giảm sút thu nhập của đại bộ phận nhân dân. Do đó người dân có xu hướng chỉ tập trung chi tiêu cho nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống và tạm dừng việc mua BĐS để ở hoặc đầu tư.
DN hầu như không có thêm khách hàng ký hợp đồng mới. Trong khi họ đang phải chịu rất nhiều khoản chi phí cố định như chi phí đầu tư, chi phí vốn, chi phí lãi vay. Tính thanh khoản thấp làm tăng nguy cơ doanh nghiệp bị thiếu dòng tiền dẫn đến nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ lương người lao động... Thế nên không thể nói rằng các doanh nghiệp BĐS làm nhà ở không khó khăn.
Vì thế theo ông Nam, cần bổ sung doanh nghiệp BĐS thuộc đối tượng xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Cụ thể, các DN BĐS được giãn thời hạn nộp các loại thuế GTGT, tiền thuê đất; Bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân vào các sắc thuế được xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ trong đó có các DN BĐS. Đề nghị xem xét kéo dài thời gian gia hạn nộp các sắc thuế nêu trên cho DN BĐS 1 năm, thay vì 5 tháng.
Bên cạnh đó, Hiệp hội BĐS Việt Nam kiến nghị Thủ tướng ngành ngân hàng có phương án giảm lãi suất đối với hợp đồng vay đầu tư cho dự án kinh doanh các sản phẩm căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú… Như giảm 50% lãi suất trong thời gian diễn ra dịch và 30% lãi suất cho thời gian 1 năm sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Đồng thời xem xét cơ cấu thời hạn trả nợ, hoãn, giãn nợ cho doanh nghiệp.
Rõ ràng, dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS, làm sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Đây cũng là lĩnh vực liên đới nhiều ngành nghề như vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, môi giới, ngân hàng, quản lý tài sản …với một lực lượng lao động khổng lồ.
Theo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, thực tế cho thấy, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS. Gần đây, nhiều mặt bằng thương mại đã bị khách thuê trả lại do nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không có khách hàng. Các căn hộ dịch vụ cho đối tượng là khách cư trú ngắn hạn, khách nước ngoài thuê để ở cũng bị trả lại do không còn khách du lịch, khách đi công tác…
Dịch bệnh tác động trực tiếp, làm giảm sút thu nhập của đại bộ phận nhân dân. Do đó người dân có xu hướng chỉ tập trung chi tiêu cho nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống và tạm dừng việc mua BĐS để ở hoặc đầu tư.
DN hầu như không có thêm khách hàng ký hợp đồng mới. Trong khi họ đang phải chịu rất nhiều khoản chi phí cố định như chi phí đầu tư, chi phí vốn, chi phí lãi vay. Tính thanh khoản thấp làm tăng nguy cơ doanh nghiệp bị thiếu dòng tiền dẫn đến nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ lương người lao động... Thế nên không thể nói rằng các doanh nghiệp BĐS làm nhà ở không khó khăn.
Vì thế theo ông Nam, cần bổ sung doanh nghiệp BĐS thuộc đối tượng xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Cụ thể, các DN BĐS được giãn thời hạn nộp các loại thuế GTGT, tiền thuê đất; Bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân vào các sắc thuế được xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ trong đó có các DN BĐS. Đề nghị xem xét kéo dài thời gian gia hạn nộp các sắc thuế nêu trên cho DN BĐS 1 năm, thay vì 5 tháng.
Bên cạnh đó, Hiệp hội BĐS Việt Nam kiến nghị Thủ tướng ngành ngân hàng có phương án giảm lãi suất đối với hợp đồng vay đầu tư cho dự án kinh doanh các sản phẩm căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú… Như giảm 50% lãi suất trong thời gian diễn ra dịch và 30% lãi suất cho thời gian 1 năm sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Đồng thời xem xét cơ cấu thời hạn trả nợ, hoãn, giãn nợ cho doanh nghiệp.
Rõ ràng, dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS, làm sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành. Đây cũng là lĩnh vực liên đới nhiều ngành nghề như vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, môi giới, ngân hàng, quản lý tài sản …với một lực lượng lao động khổng lồ.
Theo ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, thực tế cho thấy, đại dịch Covid-19 đã tạo ra những thách thức rất to lớn đối với ngành BĐS. Gần đây, nhiều mặt bằng thương mại đã bị khách thuê trả lại do nhiều cửa hàng phải đóng cửa vì không có khách hàng. Các căn hộ dịch vụ cho đối tượng là khách cư trú ngắn hạn, khách nước ngoài thuê để ở cũng bị trả lại do không còn khách du lịch, khách đi công tác…
Dịch bệnh tác động trực tiếp, làm giảm sút thu nhập của đại bộ phận nhân dân. Do đó người dân có xu hướng chỉ tập trung chi tiêu cho nhu yếu phẩm cần thiết phục vụ đời sống và tạm dừng việc mua BĐS để ở hoặc đầu tư.
DN hầu như không có thêm khách hàng ký hợp đồng mới. Trong khi họ đang phải chịu rất nhiều khoản chi phí cố định như chi phí đầu tư, chi phí vốn, chi phí lãi vay. Tính thanh khoản thấp làm tăng nguy cơ doanh nghiệp bị thiếu dòng tiền dẫn đến nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ lương người lao động... Thế nên không thể nói rằng các doanh nghiệp BĐS làm nhà ở không khó khăn.
Vì thế theo ông Nam, cần bổ sung doanh nghiệp BĐS thuộc đối tượng xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Cụ thể, các DN BĐS được giãn thời hạn nộp các loại thuế GTGT, tiền thuê đất; Bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân vào các sắc thuế được xem xét gia hạn nộp thuế của dự thảo Nghị định của Chính phủ trong đó có các DN BĐS. Đề nghị xem xét kéo dài thời gian gia hạn nộp các sắc thuế nêu trên cho DN BĐS 1 năm, thay vì 5 tháng.
Bên cạnh đó, Hiệp hội BĐS Việt Nam kiến nghị Thủ tướng ngành ngân hàng có phương án giảm lãi suất đối với hợp đồng vay đầu tư cho dự án kinh doanh các sản phẩm căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, văn phòng kết hợp lưu trú… Như giảm 50% lãi suất trong thời gian diễn ra dịch và 30% lãi suất cho thời gian 1 năm sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Đồng thời xem xét cơ cấu thời hạn trả nợ, hoãn, giãn nợ cho doanh nghiệp.